[Original English below]
DÙ HAI DÂY Zoom gần vào cánh dù Ozone Zeno (EN D). Mặc dù các dù hai dây có hai nhóm dây chính, A và B, nhưng phía trên chúng đều chia ra tạo thành 4 hàng điểm treo trên cánh dù
Vẫn luôn có một sự kỳ thị với dù hai dây, từ sự nổi tiếng của chúng khi mới được thiết kế một thập kỷ trước đây. Những nguyên mẫu đầu tiên đó, được bay bởi các test pilot ở các giải thi đấu cao cấp, thực sự là dù hai dây.
Các cánh dù này có hai hàng điểm treo chính, A và B, không giống dù hai dây ngày nay các nhóm A và B được chia đôi ra ở phía trên tạo nên bốn hàng điểm treo với vòm dù, chúng có thể gây ra những hậu quả bất ngờ nếu chúng không bay ở trạng thái bình thường. Đó là thời hoàng kim của Open Class, với trimmer và không giới hạn nào cho speed-bar.
Tới những năm 2020 và bạn có thể thấy là các nhà sản xuất đã dành nhiều công sức. Sau hơn 12 năm phát triển, dù hai dây giờ đây đã rất dễ tiếp cận, và quan trọng hơn, bay rất lành. Vậy bạn sẽ thấy những sự khác biệt nào khi chuyển sang bay hai dây?
Năng lượng
Tôi không muốn nhấn mạnh về năng lượng mà các dù hai dây có, nhưng tôi phải nói chúng là những cánh dù đầy năng lượng bởi phân khúc của chúng và bởi sự thật là chúng được thiết kế để có hiệu suất cao, chứ không phải vì chúng thiết kế với hai dây.
Với tiêu chuẩn kiểm định EN hiện tại, dù hai dây sẽ tự động được đưa vào phân phúc EN-D, nơi những cánh dù mạnh nhất được thiết kế. Với sự thay đổi của kiểm định, chúng ta sẽ sớm thấy công nghệ hai dây trên dù EN-C, mở ra một phân khúc hoàn toàn mới.
Trở ngại lớn, như nhiều người biết, là yêu cầu hiện tại bất cứ cánh dù nào sử dụng thêm dây collapse để tạo collapse khi kiể định EN sẽ tự động được cho vào phân khúc D.
Kiểm soát
Nếu bạn đã quen sử dụng B-handle, nó sẽ thay đổi cách bay của bạn mãi mãi. Sử dụng B-handle khi đạp speedbar cảm giác như phanh được mở rộng lên. Và qua thời gian, khi bạn đã tin tưởng vào B-handle, bạn có thể sử dụng nó thay dây phanh luôn: xử lý collapse, kiểm soát chuyển động pitch roll của dù trong khi bay ở bất cứ tốc độ nào.
Điều này không chỉ làm tăng hiệu quả bay, vì không làm thay đổi biên dạng cánh dù, mà bạn còn cảm thấy kết nối thực sự với cánh dù, điều không thể bắt chước được trên dù ba dây.
Chắc chắn
Các dù hai dây hiện nay có rất nhiều gọng trên thân cũng như các thiết kế giằng, khiến vòm dù có thể thành một cánh liền cứng ngắc. Điều này tạo nên cảm giác chắc chắn khi bay, nhưng tất nhiên là khi nó collapse thì cũng collapse cả khối luôn.
Nếu bạn muốn lên dù EN-D, không kể hai dây, tôi hy vọng là bạn thành thạo SIV. Bạn sẽ bay backfly một cách tự tin cũng như xử lý được các frontal collapse lớn.
Cravat
Dù hai dây có ít dây hơn, khoảng cách giữa các dây cũng xa hơn. Điều này sẽ tạo ra nhiều khoảng không để dù lọt vào. Do vậy khi bạn gặp collapse, bạn sẽ thấy dù dễ cravat hơn. Một lần nữa nếu bạn bay dù EN-D trở lên, tôi hy vọng bạn có thể xử lý cravat bằng cách tạo spin.
Tốc độ
Khi bay ngược gió thì dù hai dây là trùm. Một điều mà bạn dễ dàng nhận ra dù hai dây bay ngược gió có hiệu suất tốt hơn bất cứ cánh dù nào bạn đã từng bay.
Cho dù là bạn đang bay task thi đấu hay đang cố gắng khép tam giác khi XC, hiệu suất khi bay ngược gió tăng thêm đó có thể tạo nên sự khác biệt lớn. Nếu là một phi công ở trình độ cao, bạn sẽ thấy chuyến bay đầu tiên trên dù hai dây khá giống các cánh dù khác. Đó chính là bí mật lớn của dù hai dây ngày nay: chúng giống những cánh dù khác bên cạnh những khác biệt thú vị.
Nếu bạn vẫn chưa chắc chắn về việc bước chân vào thế giới EN-D hai dây, khi công nghệ này tới với các cánh dù thấp hơn, hãy thử chúng, bạn sẽ không bao giờ quay lại ba dây nữa.
Malin Lobb là một huấn luyện viên dù lượn và SIV tại Flyeo, Annecy, Pháp.
[Original English]
MALIN LOBB: FIRST TIME TWO-LINE?
Cross Country Magazine Issue 210
TWO-LINER A close-up of the Ozone Zeno (EN D). Although two-liners have two main lines, As and Bs, they split higher up to make four attachment points on the glider
There is still a stigma attached to two-liners from the reputation they gained when they were first created over a decade ago. These first prototypes, flown by test pilots in high-level competitions, were unrefined “true two-liners”.
They had two attachment points at the wing, As and Bs, and, unlike today’s wings that have the As and Bs split chord-wise in the upper cascade to form four attachment points, they could produce some undesirable results if and when they departed from flight. These were the golden days of Open Class, with trimmers and no speed-bar limiter.
Fast forward to 2020 and you will see that the manufacturers have not been mucking around. After 12 or so years of refinement two-liners have never been so accessible and, more importantly, have never been so nice to fly. So what, if any, are the differences you will find when moving on to a two-line paraglider?
Power
I don’t want to dwell on the power two-liners have, but I will say they are powerful gliders because of their category and the fact they are made as performance gliders, not because they have a two-line configuration.
Due to the nature of current EN certification, two-line technology has only trickled down to EN-D territory, where you would expect powerful gliders to be. With changes to how certification is made we could well see two-liner technology in the EN-C category, which would open up a whole new level of possibilities within that range.
The sticking point, as many of you will be aware, is the current requirement that any glider that uses extra collapse lines to induce collapses in the EN certification test is automatically given a D rating.
Control
Once you get used to using the B-handles it will change your flying forever. Using the B-handles while on bar feels like an extension of the brakes. And over time, when you learn to trust the B-handles, you can use them as if they were the brakes: catching collapses and controlling the glider’s pitch and roll throughout the entire speed range.
This is not only more efficient, as the profile of the wing isn’t being distorted, but you feel a true connection with the wing that cannot be replicated with a three-liner.
Solidity
Current two-liners have a lot of reinforcing rods and a lot of spanwise tension, which can make them act like a block. It gives them a solid feeling in the air, but of course when they do collapse they tend to go as one block as well.
If you’re looking at stepping on to any END, let alone a two-liner, I would expect you to be well versed in SIV. That means being able to confidently backfly and deal with any energy caused from a frontal.
Cravats
As two-liners have fewer lines they have more distance between each line. This means there is more space to catch the cloth of your glider. So if you happen to have a collapse you might find it is more prone to cravats. Again if you are flying an EN-D or above I would expect you to be able to deal with a cravat efficiently by half-spinning it out.
Penetration
When it comes to flying into wind penetration is king. One thing you will notice when flying a two-liner is just how much better the performance is into wind than any other glider you have ever flown.
Whether you are on a task in a competition or trying to close a triangle on a cross-country flight, having that added performance when battling upwind can be the difference between flying like a bird or standing in a field like a cow.
If you’re a higher-level pilot you might find your first flight on a two-liner to be remarkably similar to that of other wings you have flown. And that really is the big secret with two-liners these days: they are just another glider, albeit with a few subtle differences.
If you are still unsure about taking the step into the world of two-line EN-D wings, when this technology bleeds down to lower-rated gliders give it a go: you might never look back.
Malin Lobb is a paragliding and SIV instructor at Flyeo in Annecy, France.